Luận Văn Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội miễn phí, dành cho các bạn đang làm đề tài luận văn về đề quản lí nhà nước
XEM THÊM BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Sau khi đƣợc mở rộng năm 2008, thủ đô Hà Nội có diện tích tự nhiên là 3.324 km2, dân số đến nay là 7,26 triệu ngƣời, so với Thủ đô của một số nƣớc châu Á và thành phố Hồ Chí Minh, diện tích của thủ đô Hà Nội là lớn nhất. Với một thủ đô rộng lớn về diện tích và đông dân nhƣ Hà Nội, các vấn đề về đầu tƣ phát triển luôn đƣợc coi trọng đặc biệt bởi trình độ phát triển giữa các vùng miền còn chƣa đồng đều, Hà Nội có điểm xuất phát từ sự phát triển thấp. Thực tế các năm qua cho thấy, nhu cầu và vốn đầu tƣ công của Thủ đô dành cho đầu tƣ phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, do những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc (QLNN) của Thành phố, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này chƣa hiệu quả, vẫn còn thất thoát, lãng phí trong đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB). Tăng cƣờng công tác QLNN đối với đầu tƣ công Thành phố, đảm bảo yêu cầu đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải gắn với tái cơ cấu đầu tƣ công; kiểm soát chặt chẽ và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn; chú trọng giám sát, đánh giá hiệu quả đầu tƣ là những vấn đề bức thiết đang đặt ra hiện nay. Xuất phát từ lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ công thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1. Các công trình nghiên cứu đã công bố của các tác giả liên quan đến đề tài luận văn và các khoảng trống nghiên cứu Tính đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu đã công bố của các tác giả liên quan đến đề tài luận văn, tiêu biểu là các công trình sau: – Đề tài “Định hƣớng và những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách do thành phố Hà Nội quản lý giai đoạn 2004-2010” do Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Thuần – Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội làm chủ nhiệm thực hiện, công bố năm 2003. Đề tài không nghiên cứu trọng tâm vào QLNN mà nghiên cứu cơ sở lý luận và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của Thành phố. Thời gian nghiên cứu trong giai đoạn 2004-2010.
- 9.9 – Đề tài “Quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN) của thành phố Hà Nội” – Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị do Tác giả Lê Toàn Thắng bảo vệ và công bố năm 2012 tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề tài không đặt trọng tâm vào nghiên cứu QLNN mà nghiên cứu quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN. – Đề tài khoa học cấp Thành phố “Tái cấu trúc đầu tƣ công thành phố Hà Nội phục vụ tăng trƣởng cao, bền vững trong giai đoạn 2011-2020” do TS. Nguyễn Đình Dƣơng thực hiện, bảo vệ và công bố năm 2012 tại Viện nghiên cứu phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội. Đề tài nghiên cứu có liên quan đến đầu tƣ công thành phố Hà Nội, song không đặt trọng tâm vào nghiên cứu QLNN. – Đề tài “Quản lý nhà nƣớc về vốn đầu tƣ trong phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội” – Luận án Tiến sĩ Kinh tế do Tác giả Hồ Thị Hƣơng Mai bảo vệ và công bố năm 2015 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài đặt trọng tâm nghiên cứu vào QLNN nhƣng nghiên cứu trong phạm vi hẹp thuộc ngành giao thông. – Báo cáo nghiên cứu “Đầu tƣ công, thực trạng và tái cơ cấu” do Tác giả Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, Viện Kinh tế Việt Nam công bố năm 2011, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa Hà Nội. Đề tài vừa nghiên cứu về đầu tƣ công, vừa nghiên cứu về QLNN đối với đầu tƣ công, song phạm vi nghiên cứu là quốc gia. – Báo cáo nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB tập trung từ NSNN do thành phố Hà Nội quản lý” do Tác giả Cấn Quang Tuấn công bố năm 2009. Mặc dù phạm vi nghiên cứu của đề tài là thành phố Hà Nôi, song đề tài chỉ nghiên cứu về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB. – Báo cáo nghiên cứu “Tái cơ cấu đầu tƣ trong nông nghiệp trong bối cảnh đổi mới mô hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế ở Việt Nam” do Tác giả Đặng Kim Sơn công bố năm 2010 tại Hội thảo về tái cơ cấu đầu tƣ do Ủy ban kinh tế của Quốc hội và Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức tại Huế tháng 12/2010. Đề tài có nghiên cứu về đầu tƣ công, song không tập trung vào QLNN và phạm vi nghiên cứu trong ngành nông nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam. 2.2. Tóm tắt những khoảng trống nghiên cứu của các công trình nêu trên và những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết
- 10.10 2.2.1. Tóm tắt những khoảng trống nghiên cứu của các công trình nêu trên – Về mặt thời gian Đa số các đề tài, báo cáo nghiên cứu nêu trên đã công bố cách đây nhiều năm, khi đó Luật Đầu tƣ công chƣa ra đời. Công trình công bố gần đây nhất của nghiên cứu trên lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, không nghiên cứu về đầu tƣ công trên giác độ tổng thể các lĩnh vực. – Về mặt nội dung Đối với các đề tài, đã đƣa ra đƣợc một số nội dung chủ yếu về cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về QLNN đối với đầu tƣ công. Tuy nhiên, có sự khác biệt về phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu; cơ sở khoa học và phƣơng pháp luận về đầu tƣ công đƣợc kế thừa, vận dụng từ các trƣờng phái nghiên cứu, các học thuyết ở nƣớc ngoài, tại thời điểm nghiên cứu của các đề tài, hệ thống lý luận về đầu tƣ công của Việt Nam còn ở giai đoạn phôi thai, chƣa phát triển. Đối với các báo cáo nghiên cứu, do tích chất của báo cáo là ngắn gọn, tập trung, đi thẳng vào vấn đề, nên các báo cáo nghiên cứu chƣa xây dựng đƣợc cho mình (hoặc ít chú trọng) cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với đầu tƣ công, đặc biệt đầu tƣ công thành phố Hà Nội mà chỉ tập trung vào phân tích thực trạng, nguyên nhân, kiến nghị một số giải pháp, cá biệt có công trình chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp theo ngành dọc quản lý. 2.2.2. Những vấn đề mà đề tài luận văn cần tập trung nghiên cứu, giải quyết Một là, làm rõ hệ thống cơ sở lý luận về QLNN đối với đầu tƣ công cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đặt trong bối cảnh Luật Đầu tƣ công số 49/2014/QH13 đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/6/2014. Hai là, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đối với đầu tƣ công thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất các giải pháp tăng cƣờng QLNN đối với đầu tƣ công thành phố Hà Nội theo hƣớng phát triển bền vững, nhằm thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XVI về phát triển Thủ đô 5 năm (2015 – 2020). 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn – Mục đích
- 11.11 Mục đích nghiên cứu của luận văn là đƣa ra cơ sở khoa học về đầu tƣ công và QLNN đối với đầu tƣ công, từ đó đối chiếu vào thực tiễn QLNN đối với đầu tƣ công thành phố Hà Nội để kiến nghị các giải pháp phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế trong QLNN đối với đầu tƣ công Thành phố. – Nhiệm vụ Một là, hệ thống cơ sở lý luận về QLNN đối với đầu tƣ công. Hai là, phân tích thực trạng QLNN đối với đầu tƣ công thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu quả và kết quả đầu tƣ đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của thành phố Hà Nội, chỉ rõ các hạn chế và nguyên nhân. Ba là, đề xuất quan điểm, định hƣớng, giải pháp QLNN về đầu tƣ công của thành phố Hà Nội giai đoạn từ nay đến năm 2020. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn – Đối tượng nghiên cứu QLNN đối với đầu tƣ công từ
- PHÍ TÀI LIỆU: 0
- ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
- THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)
- NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN
- CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)
- Đăng nhập MOMO
- Quét mã QR
- Nhập số tiền
- Nội dung: Mã Tài liệu – Email
- Check mail (1-15p)
- Mua thẻ cào chỉ Viettel, Vinaphone
- Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%)
- Add Zalo 0932091562
- Nhận file qua zalo, email
- Đăng nhập Internet Mobile
- Chuyển tiền
- Nhập số tiền
- Nội dung: Mã Tài liệu – Email
- Check mail (1-15p)
NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562
Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề luận văn là Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562