- Luận Văn Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước – từ thực tiễn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình miễn phí, dành cho các bạn đang làm đề tài luận văn về đề tài Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước – từ thực tiễn
XEM THÊM BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Phân cấp quản lý là một trong những vẫn đề cơ bản của quản lý. Xu hƣớng phân cấp quản lý đã và đang đƣợc thực hiện rộng khắp trên thế giới. Về bản chất, đó là sự chia sẻ quyền hạn, trách nhiệm giữa các cơ quan, tổ chức nhà nƣớc ở nhiều cấp độ theo các mục tiêu khác nhau tuỳ vào đặc điểm chính trị, kinh tế ở mỗi quốc gia. Phân cấp quản lý ngân sách giữa trung ƣơng và địa phƣơng, là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp cơ quan nhà nƣớc trong hoạt động quản lý ngân sách, đồng thời làm rõ quyền và trách nhiệm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi cấp chính quyền nhà nƣớc, ghóp phần cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý và điều hành ngân sách. Đây là nội dung cốt lõi trong phân cấp quản lý của nhà nƣớc. Ở Việt Nam quá trình này đã đƣợc thực hiện từ nhiều năm trƣớc đây, đƣợc luật hoá lần đầu trong Luật NSNN năm 1996, và đã đƣợc bổ sung hoàn thiện mới nhất trong Luật NSNN năm 2015 (có hiệu lực vào năm NS 2017). Theo đó, nhiều vấn đề tồn tại trong quá trình thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách địa phƣơng đã đƣợc xử lý, khắc phục. Vấn đề lớn tồn tại trong Luật NSNN hiện hành là tính lồng ghép trong hệ thống ngân sách, ngân sách cấp dƣới là một bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên; thẩm quyền giữa các cấp chồng chéo, quy trình ngân sách tƣơng đối phức tạp. Quy định về phạm vi thu, chi ngân sách chƣa rõ ràng, việc quản lý các khoản phí, lệ phí còn chƣa thống nhất. Chính quyền địa phƣơng đƣợc tăng quyền về tổ chức thực thi ngân sách nhƣng thẩm quyền quyết định ngân sách vẫn thuộc về trung ƣơng; việc giao nhiều quyền cho cấp tỉnh có những ƣu điểm nhƣng cũng có phần làm hạn chế tính tự chủ của ngân sách cấp dƣới ở mỗi địa phƣơng. Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NSĐP còn chƣa phù hợp với thực tế. Trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, việc thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách, các cấp chính quyền
- 9. 2 từ tỉnh đến xã đã nâng cao trách nhiệm. Vai trò của pháp luật trong quá trình thực hiện phân cấp quản lý ngân sách, và tăng tính chủ động tích cực, phát huy cao độ tính tự chủ trong quản lý ngân sách cấp mình, bƣớc đầu quan tâm khai thác, nuôi dƣỡng nguồn thu, hạn chế bớt tình trạng thụ động, trông chờ ỷ lại vào ngân sách cấp trên. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan mà việc thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý NSNN trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều điểm hạn chế cả về hoạt động của NSNN và cơ chế quản lý NSNN. Để phát huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao trách nhiệm của các cấp chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là chính quyền cấp cơ sở trong việc quản lý khai thác và nuôi dƣỡng nguồn thu đáp ứng yêu cầu chi thực hiện các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng, nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN, việc thực hiện pháp luật về phân cấp quản lý thu, chi ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phƣơng cho đúng quy định của pháp luật và phù hợp với đặc điểm tình hình thực tiễn của huyện Nho Quan là rất cần thiết. Vì thế tôi chọn đề tài của luận văn: “Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước – từ thực tiễn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn – Sách “ Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phƣơng. Thực trạng và gải pháp”, PGS-TS Lê Chi Mai (2006), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội đã đƣa ra các lý thuyết về phân cấp ngân sách nhà nƣớc và giải pháp nhằm đẩy mạnh việc phân cấp quản lý NSNN cho chính quyền địa phƣơng ở Việt Nam, trong đó có chính quyền cấp huyện. – Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tỉnh Kiên Giang” , Vũ Tuấn Kiệt (2007), Trƣờng đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh. Luận văn đề cập đến những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nƣớc và nội dung hoạt động của nó, xem xét khái quát thực trạng về quản lý ngân sách nhà nƣớc tại tỉnh Kiên Giang. Từ đó tìm ra những tồn tại, hạn chế của việc quản lý ngân sách và trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản
- 10. 3 lý ngân sách địa phƣơng. – Đề tài: “Một số vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc” do Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hƣơng, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu năm 2012. Tác gải đã chỉ ra các bất cập về phân cấp quản lý ngân sách, đặc biệt là phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi theo Luật NSNN. Từ đó, tacs giả đề ra các giải pháp để tăng cƣờng tính chủ động cho chính quyền địa phƣơng và hoàn thiện phân quản lý ngân sách nhà nƣớc. – Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Phù Cát”, Phạm Văn Thịnh (2011), Đại học Đà Nẵng đã đƣa ra các lý luận về ngân sách nhà nƣớc và quản lý ngân sách huyện, từ đó đã chỉ ra các kết quả đạt đƣợc và một số hạn chế mà huyện Phú Cát chƣa khắc phục đƣợc. Thông qua đó, tác giả đã dƣa các giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách huyện và ghóp phần hoàn thiện hệ thống quản lý ngân sách trên toàn địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng và cả nƣớc nói chung. – Đề tài: “Thực hiện tốt sự phân cấp giữa chính quyền Trug ƣơng với chính quyền địa phƣơng” do Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng thực hiện năm 2005. Đề tài đã xem xét và phân tích xu thế phân cấp trong cải cách hành chính nhà nƣớc ta hiện nay, trong đó lý giải các nguyên nhân khiến phân cấp trở thành xu thế tất yếu của thời đại, đặc biệt trong bối cảnh cải cách hành chính nhà nƣớc. – Luận án tiến sỹ kinh tế “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay”, Lê Toàn Thắng (2014), Học viện hành chính. Luận án đã làm sáng tỏ các lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung và phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc nói riêng, cùng với đó là chỉ ra các kết quả đạt đƣợc và các hạn chế trong việc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc tại Việt Nam. Từ đó, Luận văn đã đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện hiệu quả phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam. – Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách nhà nƣớc cho các cấp chính quyền địa phƣơng” tác giả Đào Xuân Liên (2007) tại
- 11. 4 trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn về chuyên ngành tài chính nên tác giả chƣa đề cập nhiều đến hoạt động quản lý nhà nƣớc của các cơ quan Nhà nƣớc trong vấ
- PHÍ TÀI LIỆU: 0
- ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
- THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)
- NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN
- CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)
- Đăng nhập MOMO
- Quét mã QR
- Nhập số tiền
- Nội dung: Mã Tài liệu – Email
- Check mail (1-15p)
- Mua thẻ cào chỉ Viettel, Vinaphone
- Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%)
- Add Zalo 0932091562
- Nhận file qua zalo, email
- Đăng nhập Internet Mobile
- Chuyển tiền
- Nhập số tiền
- Nội dung: Mã Tài liệu – Email
- Check mail (1-15p)
NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562
Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề luận văn là Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562