Năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên

Báo cáo quản trị kinh doanh
Luận Văn Năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên miễn phí, dành cho các bạn đang làm đề tài luận văn về công chức tại UBND 

XEM THÊM BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT LUẬN VĂN

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền hành chính nhà nƣớc đƣợc hình thành bởi các yếu tố: hệ thống thể chế để quản lý xã hội theo pháp luật, cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính, nguồn lực vật chất, tài chính và đội ngũ cán bộ công chức hành chính. Trong đó yếu tố độingũ cán bộ công chức – những ngƣời thực thi công vụ trong bộ máy hành chính công quyền đóng vai trò quan trọng nhất, là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ nền hành chính nhà nƣớc nào. Năng lực thực thi công vụ của công chức nói chung, các cơ quan của cấp tỉnh nói riêng có vai trò quyết định đến hiệu quả công vụ của cơ quan địa phƣơng. Đội ngũ công chức vừa có vai trò thực thi pháp luật, quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, bảo đảm hiệu lực của đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, vừa là lực lƣợng đại diện cho quyền lợi của nhân dân. Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 đã nhấn mạnh: “nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chú trọng cải cách chính sách tiền lƣơng nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lƣợng và hiệu quả cao”. Đặc biệt trong hoàn cảnh nƣớc ta đang xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định; nhằm xây dựng một nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Vì vậy việc nâng cao chất lƣợng và năng lực của đội ngũ công chức hành chính là yếu tố
11. 2 quyết định nhằm xây dựng nền hành chính nhà nƣớc hoạt động chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả. Điện Biên là tỉnh biên giới miền núi vùng Tây Bắc đất nƣớc, là địa phƣơng còn nhiều khó khăn nhƣng cũng hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tỉnh Điện Biên có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của cả vùng. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XIII đã xác định mục tiêu phát triển tỉnh Điện Biên đến năm 2020 là: “TIẾP TỤC XÂY DỰNG ĐẢNG BỘ TRONG SẠCH VỮNG MẠNH; PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐOÀN KẾT CÁC DÂN TỘC; ĐẨY MẠNH TOÀN DIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI; TẬP TRUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI, ĐẢM BẢO QUỐC PHÒNG – AN NINH; PHẤN ĐẤU XÂY DỰNG ĐIỆN BIÊN THÀNH TỈNH PHÁT TRIỂN TRUNG BÌNH TRONG VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC” Để đạt đƣợc mục tiêu trên, tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức của hệ thống chính trị nói chung, cơ quan hành chính nói riêng.Công chức cơ quan chuyên môn có vai trò quan trọng trong việc tham mƣu giúp cơ quan hành chính cao nhất ở địa phƣơng-UBND tỉnh triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, các chính sách, biện pháp quản lý phù hợp với địa phƣơng. Tuy nhiên, đội ngũ công chức hành chính Nhà nƣớc và nhất là công chức làm công tác ở các cơ quan chuyên môn tỉnh Điện Biên chƣa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của tình hình phát triển mới, đặc biệt là yêu cầu xây dựng nền hành chính hiện đại, hội nhập quốc tế. Để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý hành chính nhà nƣớc phải xây dựng đội ngũ công chức có năng lực chuyên môn và đạo đức công vụ, đặc biệt là nâng cao năng lực thực thi công vụ cho công chức.
12. 3 Dƣới góc độ tiếp cận năng lực bao gồm các yếu tố kiến thức, kỹ năng và thái độ thì hiện nay đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Điện Biên cơ bản đang đƣợc chuẩn hóa về trình độ, kiến thức khi tuyển dụng, phù hợp với ngạch công chức và vị trí việc làm, nhƣng về kỹ năng và thái độ của công chức hành chính nhất là đội ngũ công chức làm việc trong cơ quan chuyên môn ở Điện Biên chƣa đáp ứng yêu cầu của nền hành chính hiện đại. Xuất phát từ thực tế trên và để góp phần nâng cao năng lực đội ngũ công chức nói chung và công chức chuyên môn tại các cơ quan chuyên môn nói riêng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc trong tình hình hiện nay; phân tích thực trạng, chỉ ra những ƣu điểm, tồn tại và nguyên nhân để đề ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng thực thi công vụ của đội ngũ công chức, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Nâng cao năng lực năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên” cho thấy các nhà khoa học tiếp cận theo các hƣớng khác nhau, với những cấp độ khác nhau, cụ thể nhƣ: – Nguyễn Văn Trƣờng: “Nâng cao năng lực thực thi công vụ của Cán bộ công chức cấp Quận trên địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ Quản lý Hành chính công – Học viện hành chính, 2011 – Đỗ Tuấn Thành: “Năng lực lãnh đạo của cán bộ chính quyền cơ sở – thực tiễn Thành phố Hà Nội”, , Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, 2011; – Nguyễn Thị Thu Nhuần: “Nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội
13. 4 ngũ cán bộ chủ chốt xã, thịtrấn ở huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên hiện nay”, , Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính,2012; – Trịnh Thị Thoa: “Nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức hành chính cấp tỉnh ở Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, 2013; – Đỗ Văn Thắng: “Chất lƣợng côngchức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia … Và một số công trình khoa học khác. Các công trình nghiên cứu trên đã đƣa ra những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực thực thi công vụ của công chức ở các góc độ nghiên cứu hoặc tiếp cận khác nhau, hƣớng tới một đốitƣợng công chức ở mỗi cấp hành chính khác nhau. Tuy nhiên hiện nay chƣa có công trình nào nghiên cứu năng lực thực thi công vụ của côngchức các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh ở Điện Biên. Đặc biệt đề tài tập trung nghiên cứu sâu đối tƣợng công chức chuyên môn và không giữ chức vụ lãnh đạo quản lý. Đây là đội ngũ công chức làm công tác tham mƣu, xây dựng triển khai các nội dung thuộc các lĩnh vực quản lý hành chính nhà nƣớc. Vì vậy đây là vấn đề hoàn toàn mớivà không trùng lặp vớiđề tài khác Trên cơ sở các bài viết, các hƣớng tiếp cận, ở các mức độ khác nhau đã giúp tôi có đƣợc một số tƣ liệu và kiến thức cần thiết để hình thành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận, đi sâu nghiên cứu đề tài:“Năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích: Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên,
14. 5 trên cơ sở đó đánh giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên. 3.2. Nhiệm vụ: + Thứnhất, tổng quan những lý luận cơ bản về công chức, côngvụ, công chức chuyên môn cấp tỉnh, năng lực thực thicông vụ của công chức, yếu tố cấu thành năng lực thực thi công vụ; xác định những tiêu chí đánh giá và yếu tố ảnh hƣởng đếnnăng lực thực thicôngvụ củacôngchức vàsự cần thiết phảinâng cao năng lực thực thi côngvụ của công chức; phân tích kinh nghiệm thực tiễn tạimột số địa phƣơng về nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức. + Thứ hai, phân tích thực trạng và đƣa ra đánh giá về năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên. + Thứ ba, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian : Luận văn tập trung nghiên cứu về năng lực thực thi công vụ của công chức đang công tác tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (không tính công chức làm công việc thừa hành, phục vụ: văn thƣ, bảo vệ, lái xe…). Số liệu trong luận văn đƣợc thu thập từ Sở Nội vụ tỉnh Điện Biên, Thuộc 10 cơ quan chuyên môn đƣợc chọn nghiên cứu. Thời gian: từ năm 2013-2015
15. 6 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứucủa luận văn 5.1.Phương pháp luận Luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học quản lý, khoa học tổ chức nhân sự… 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: – Phƣơng pháp khảo cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan để có những luận cứu khoa học cho việc đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức nói chung và công chức các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh nói riêng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên. – Phƣơng pháp phân tích đánh giá: Đề tài đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức tạicơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên để từ đó đƣa ra các mặt mạnh, hạn chế trong năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên làm cơ sở để đề xuất những giải pháp. – Phƣơng pháp điều tra: Đƣợc tiến hành tại 10 cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên nhằm thu thập thông tin về mức độ hài lòng, kỹ năng hành vi…yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực thi công vụ và những giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức. – Phƣơng pháp thống kê: Đƣợc tác giả sử dụng để xử lý số liệu thu thập đƣợc từ kết quả điều tra, khảo sát. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp quan sát, so sánh, tổng hợp…để thu thập thêm các thông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh
16. 7 giá thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Đề tài đã hệ thống hoá, góp phần làm rõ các vấn đề lý luận chung về công chức, công vụ, năng lực, năng lực thực thi công vụ, đƣa ra các yếu tố cấu thành và tiêu chí đánh giá năng lực thực thi công vụ của công chức, phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực thi công vụ và sự cần thiết phải nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức trong giai đoạn hiện nay. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận văn là một kênh thông tin để các cấp Lãnh đạo tỉnh, Sở ngành có những cơ chế, chính sách phù hợp để nâng cao năng lực thực thi công vụ của đội ngũ công chức cơ quan chuyên môn cấp tỉnh ở Điện Biên. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành quản lý hành chính nhà nƣớc và các khóa bồi dƣỡng đối với công chức nhà nƣớc. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu trúc gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên
17. 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN CẤP TỈNH tỉnh 1.1. Lý luận chung về công chức, công vụ, công chức chuyên môn cấp 1.1.1. Công chức – Quan niệm, đặcđiểm và phân loại 1.1.1.1. Quan niệm công chức Công chức là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, tuy nhiên quan niệm và phạm vi công chức ở mỗi quốc gia có những điểm khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm thể chế chính trị, tổ chức bộ máy nhà nƣớc, sự phát triển kinh tế – xã hội, truyền thống và các yếu tố văn hóa lịch sử của từng giai đoạn lịch sử cụ thể ở mỗi quốc gia. * Khái niệm công chức của một số quốc gia trên thế giới Trên thế giới, tùy thuộc vào đặc điểm về thể chế chính trị, tổ chức bộ máy, truyền thống mà quan niệm về công chức nhƣ sau : Nƣớc Đức, công chức là nhân viên làm việc trong các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức văn hóa, nghệ thuật, giáo dục và nghiên cứu khoa học quốc gia, nhân viên côngtác trong các xí nghiệp nhà nƣớc, công chức làm việc trong cơ quan chính phủ, nhân viên lao động công, giáo sƣ đại học, giáo viên trung học hay tiểu học… Nƣớc Pháp, công chức là những nhân viên trong bộ máy hành chính nhà nƣớc, những ngƣời tham gia làm các dịch vụ công. Nƣớc Nhật Bản, quan niệm côngchức bao gồm cả công chức nhà nƣớc trung ƣơng và công chức địa phƣơng, có nghĩa là cả những ngƣời làm việc trong các cơ quan chính quyền tự quản địa phƣơng cũng là công chức.
18. 9 Nhƣ vậy, có thể nhận thấy rằng, đặc điểm chung của công chức ở các quốc gia: Công chức là những ngƣời làm việc trong bộ máy nhà nƣớc đƣợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ chức danh công vụ nhất định và đƣợc trả công từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. * Khái niệm công chức ở Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm công chức đƣợc hình thành và phát triển theo tiến trình lịch sử, mỗithờikỳ khác nhau có quan niệm khác nhau về công chức. Theo Điều 1, Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì công chức là “những ngƣời công dân Việt Nam đƣợc chính quyền nhân dân tuyển để giữ một chức vụ thƣờng xuyên trong các cơ quan Chính phủ, ở trong hay ngoài nƣớc đều là công chức theo quy chế này, trừ những trƣờng hợp riêng biệt do Chính phủ quy định”. Sau đó do tình hình chiến tranh nên trong một thời gian dài, khái niệm công chức ít đƣợc sử dụng mà thay vào đó là khái niệm “cán bộ, công nhân viên chức nhà nƣớc” để chỉ toàn bộ những ngƣời làm công ăn lƣơng nhà nƣớc, không phân biệt công chức và viên chức. Ngày 25/5/1991, Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Nghịđịnh số 169/HĐBT quy định chu

 

 

  • PHÍ TÀI LIỆU: 0
  • ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
  • THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)
  • NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN
  • CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)

  • Đăng nhập MOMO
  • Quét mã QR
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email 
  • Check mail (1-15p)

  • Mua thẻ cào chỉ Viettel,  Vinaphone
  • Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%) 
  • Add Zalo 0932091562
  • Nhận file qua zalo, email

  • Đăng nhập Internet Mobile
  • Chuyển tiền
  • Nhập số tiền
  • Nội dung: Mã Tài liệu – Email
  • Check mail (1-15p)

NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562

 

Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục  với đề luận văn là Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562

admin

Dịch vụ nhận viết Luận văn thạc sĩ, Báo cáo, Khóa luận, Chuyên đề, Tiểu luận, Đồ án. Liên hệ ZALO 0932091562 Để được hỗ trợ khi bạn cần làm bài.

https://tailieumau.vn/dich-vu-viet-thue-luan-van-thac-si/