- MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TIÊU DÙNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TIÊU DÙNG 7 1.1. Quan hệ pháp luật tiêu dùng 7 1.2. Khái niệm tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân (TCTD) 12 1.3. Pháp luật về giải quyết tranh chấp tiêu dùng 14 1.4. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật về giải quyết tranh chấp tiêu dùng của một số quốc gia trên thế giới 25 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TIÊU DÙNG THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 36 2.1. Thực trạng các quy định theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về giải quyết tranh chấp tiêu dùng ở Việt Nam 36 2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay 62 Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 69 3.1. Phương hướng hoàn thiện 69 3.2. Giải pháp hoàn thiện 71 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 87
- 6.DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1.1. Mô tả quy trình khiếu nại bảo vệ quyền lợi NTD tại Việt Nam 87 Bảng 1.1. Ưu điểm và nhược điểm của các phương thức giải quyết 25 tranh chấp giữa NTD với thương nhân Biểu đồ 2.1. Tình hình giải quyết khiếu nại, yêu cầu của NTD tại Bộ 87 Công thương từ năm 2011 đến năm 2015 Biểu đồ 2.2. Tình hình giải quyết khiếu nại, yêu cầu của NTD tại các Sở 88 Công thương và Ủy ban nhân dân cấp huyện trên toàn quốc từ năm 2011 đến năm 2015 Bảng 2.1. Tổng hợp đánh giá về một số tiêu chí sử dụng các phương 64 thức giải quyết khiếu nại Biểu đồ 2.3. Xâm phạm quyền lợiNTD phân theonhóm hàng hoá, dịch vụ 89 Biểu đồ 2.4. Cách thức giải quyết tranh chấp 89 Biểu đồ 2.5. Lý do của việc NTD chọn Im lặng, bỏ qua vụ việc 90 Biểu đồ 2.6. Lý do đánh giá tổ chức, cá nhân kinh doanh giải quyết 90 không tốt khiếu nại của NTD Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ NTD liên hệ cơ quan, tổ chức để yêu cầu giải quyết 91 khiếu nại Biểu đồ 2.8. Tỷ lệ NTD liên hệ tới các Cơ quan quản lý nhà nước về 91 BVQLNTD Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ NTD liên hệ tới các Tổ chức xã hội tham gia 92 BVQLNTD Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ NTD liên hệ tới các cơ quan chức năng khác 92 Biểu đồ 2.11. Đánh giá về giải quyết khiếu nại NTD của các Cơ quan 93 quản lý nhà nước về BVQLNTD Biểu đồ 2.12. Lý do đánh giá Chưa tốt về giải quyết khiếu nại NTD tại 93 các Cơ quan quản lý nhà nước về BVQLNTD Biểu đồ 2.13. Lý do đánh giá Tốt về giải quyết khiếu nại NTD tại các Cơ 94 quan quản lý nhà nước về BVQLNTD Biểu đồ 2.14. Lý do đánh giá Chưa Tốt về hoạt động BVQLNTD của các 94 Hội BVQLNTD
- 7.1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài BVQLNTD là một trong những hoạt động nhằm thực hiện một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, qua đó góp phần duy trì và thúc đẩy một nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, khi nền kinh tế thị trường được mở rộng và phát triển thì sẽ càng nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến NTD. Hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ tiêu dùng đã và đang phát triển nhanh chóng với nhiều nguyên tắc và chế định mới mà thông qua đó vị thế của NTD trong mối quan hệ với bên cung ứng hàng hóa, dịch vụ trở nên cân bằng hơn. Tuy nhiên, các quy định pháp luật Việt Nam hiện nay về vấn đề BVQLNTD vẫn còn khá đơn giản so với những gì thực tế đòi hỏi. Trong thời kỳ xã hội phát triển hiện nay và trong bối cảnh Việt Nam ra nhập WTO, hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ ngày càng phát triển không chỉ giới hạn bởi biên giới quốc gia mà mở rộng ra khu vực và toàn thế giới thì vấn đề bảo vệ NTD ngày càng trở nên cần thiết và là mối quan tâm của toàn xã hội nhằm nâng cao mức sống và bảo vệ quyền lợi cho NTD, đặc biệt là quan hệ tiêu dùng đã được mở rộng ở cả ba cấp độ: quốc gia, khu vực và quốc tế. Việc giải quyết TCTD là một phần quan trọng trong vấn đề BVQLNTD và được ghi nhận tại Chương IV của Luật BVQLNTD năm 2010. Tuy nhiên, hiệu quả thực thi pháp luật và thực tiễn nghiên cứu về quan hệ pháp luật tiêu dùng, các phương thức giải quyết TCTD hiện nay ở Việt Nam còn rất hạn chế, trong khi hoạt động xây dựng luật còn cứng nhắc và chưa tính tới những đặc thù riêng có trong môi trường pháp lý Việt Nam. Việc tranh chấp về quyền và lợi ích giữa hai chủ thể bao gồm thương nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ và một bên là cộng đồng NTD vẫn luôn tồn tại và phát sinh như một tất yếu. Khi mối quan hệ này càng mở rộng ra ngoài phạm vi lãnh thổ quốc gia về địa lý, mở rộng về quy mô và phạm vi thị trường tiếp nhận hàng hóa,
- 8.2 hay tính chất phức tạp của chuỗi cung ứng hàng hóa cũng đồng nghĩa với sự gia tăng về lượng và tính chất phức tạp của các TCTD, đòi hỏi những nghiên cứu thấu đáo và đầy đủ về nội hàm quan hệ tiêu dùng để từ đó có cách thức lập pháp phù hợp để bảo đảm quyền lợi của hai bên khi tranh chấp phát sinh. Vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải quyết tranh chấp tiêu dùng theo pháp Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay ” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1. Những kết quả đạt đƣợc của hoạt động nghiên cứu Qua quá trình nghiên cứu về pháp luật trong quan hệ tiêu dùng và giải quyết TCTD, tác giả nhận thấy hoạt động nghiên cứu đạt được một số kết quả cơ bản sau: Về quan hệ tiêu dùng: luôn tồn tại sự bất cân xứng trong quan hệ pháp luật tiêu dùng, dẫn tới vị thế yếu của NTD trong mối quan hệ cung ứng hàng hóa. Do đó, quyền lợi của NTD được bảo vệ trước, trong và sau giao dịch hàng hóa, dịch vụ với thương nhân. Ngoài ra, quyền lợi đó còn được bảo vệ khi có tranh chấp phát sinh, trong và sau khi TCTD được giải quyết. Nhà nước luôn đóng vai trò can thiệp bằng pháp luật vào các hoạt động có sự tham gia của NTD để đảm bảo sự công bằng. Tuy nhiên cùng với các cơ chế đặc thù theo hướng củng cố quyền của NTD thì còn có những cơ chế hạn chế khả năng lạm dụng quyền gây phương hại hoạt động kinh doanh, đồng thời xây dựng các quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp theo hướng đơn giản về thủ tục và khuyến khích tự thỏa thuận. Về các phương thức giải quyết TCTD: – Thứ nhất, do tính bất cân xứng về vị thế giữa NTD và thương nhân nên quá trình áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp cũng đặt ra những yêu cầu đặc thù nhằm hạn chế sự bất cân xứng nói trên, đảm bảo công bằng cho NTD trong quá trình giải quyết tranh chấp nhưng cũng nhưng cũng hạn chế khả năng lạm dụng quyền gây phương hại hoạt động kinh doanh. – Thứ hai, giải quyết TCTD cần thiết phải mở rộng ra các quan hệ tiêu dùng vượt qua biên giới lãnh thổ, hay nói cách khác cần xây dựng cơ chế hợp tác song
- PHÍ TÀI LIỆU: 0
- ĐỊNH DẠNG: WORD+PDF
- THANH TOÁN QUA MOMO, CHUYỂN KHOẢN, THẺ CÀO ĐIỆN THOẠI (X2)
- NỘI DUNG: MÃ TÀI LIỆU – EMAIL NHẬN
- CHECK EMAIL (1-15 PHÚT)
- Đăng nhập MOMO
- Quét mã QR
- Nhập số tiền
- Nội dung: Mã Tài liệu – Email
- Check mail (1-15p)
- Mua thẻ cào chỉ Viettel, Vinaphone
- Mệnh giá gấp 2 phí tài liệu (vì phí nhà mạng 50%)
- Add Zalo 0932091562
- Nhận file qua zalo, email
- Đăng nhập Internet Mobile
- Chuyển tiền
- Nhập số tiền
- Nội dung: Mã Tài liệu – Email
- Check mail (1-15p)
NẾU CHỜ QUÁ 15 PHÚT CHƯA THẤY MAIL VUI LÒNG NHẮN ZALO: 0932091562
Trên đây là bài mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề luận văn là Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học để tải tài liệu này, các bạn thực hiện thao tác theo hướng dẫn ở trên. Trường hợp bạn không biết cách thực hiện thì các bạn nhắn tin qua Zalo 0932091562